icon

DIỆT MUỖI - CÔN TRÙNG

icon

Rệp và cách diệt rệp

Đăng lúc: 17/04/2014 09:08:58 AM - Đã xem: 7743

Rệp là loài côn trùng đốt máu đã có một thời hoành hành, gây phiền hà cho con người trong sinh hoạt hàng ngày, nhưng sau đó nó đi vào dĩ vãng. Nhưng nay nó đã quay trở lại. Vậy loài rệp này có đặc điểm gì và cách phòng, chống như thế nào?

Đặc điểm của loài rệp

Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.

Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.

Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.

Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.

Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.

  • Cách diệt rệp

  • Diệt chuột tại hà nội

  • Dịch vụ diệt côn trùng giá rẻ

Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.

Vai trò truyền bệnh của rệp

Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

Diệt rệp bằng hóa chất

Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.

Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:

- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpuf

Rệp là loài côn trùng đốt máu đã có một thời hoành hành, gây phiền hà cho con người trong sinh hoạt hàng ngày, nhưng sau đó nó đi vào dĩ vãng. Nhưng nay nó đã quay trở lại. Vậy loài rệp này có đặc điểm gì và cách phòng, chống như thế nào?

Đặc điểm của loài rệp

Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.

Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.

Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.

Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.

Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.

  • Cách diệt rệp

  • Diệt chuột tại hà nội

  • Dịch vụ diệt côn trùng giá rẻ

Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.

Vai trò truyền bệnh của rệp

Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

Diệt rệp bằng hóa chất

Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.

Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:

- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpuf

Rệp là loài côn trùng đốt máu đã có một thời hoành hành, gây phiền hà cho con người trong sinh hoạt hàng ngày, nhưng sau đó nó đi vào dĩ vãng. Nhưng nay nó đã quay trở lại. Vậy loài rệp này có đặc điểm gì và cách phòng, chống như thế nào?

Đặc điểm của loài rệp

Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.

Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.

Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.

Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.

Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.

  • Cách diệt rệp

  • Diệt chuột tại hà nội

  • Dịch vụ diệt côn trùng giá rẻ

Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.

Vai trò truyền bệnh của rệp

Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

Diệt rệp bằng hóa chất

Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.

Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:

- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpuf

Rệp là loài côn trùng đốt máu đã có một thời hoành hành, gây phiền hà cho con người trong sinh hoạt hàng ngày, nhưng sau đó nó đi vào dĩ vãng. Nhưng nay nó đã quay trở lại. Vậy loài rệp này có đặc điểm gì và cách phòng, chống như thế nào?

Đặc điểm của loài rệp

Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.

Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.

Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.

Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.

Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.

  • Cách diệt rệp

  • Diệt chuột tại hà nội

  • Dịch vụ diệt côn trùng giá rẻ

Rệp có khả năng nhịn đói lâu. Ở nhiệt độ lạnh, rệp có thể nhịn đói được hàng năm. Ở nhiệt độ bình thường, rệp nhịn đói được vài tháng. Mỗi phút rệp trưởng thành di chuyển được khoảng 1,25m; thanh trùng di chuyển được khoảng 25cm. Đời sống của rệp trung bình khoảng 14 tháng. Con cái đẻ từ 1-2 trứng/ tuần. Trong phòng thí nghiệm, một con cái có thể đẻ được tới 541 trứng nhưng trên thực tế rệp đẻ ít trứng hơn.

Vai trò truyền bệnh của rệp

Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

Diệt rệp bằng hóa chất

Dùng thuốc diệt mối Mapsedan pha loãng tỉ lệ 3% + Thuốc diệt muỗi Permecide 50EC tỉ lệ 10% lắc đều cho hai loại thuốc hòa tan vào nhau sau đó dùng máy phun muỗi ULV của Hàn Quốc phun trực tiếp vào các vị trí trú ẩn của rệp như sạp giường, các cạnh thang giường. Sau khi phun xong đợt một khoảng hai ngày sau tiếp tục phun đợt hai để diệt nốt những con rệp còn sót lại. Lưu ý không nên sử dụng ngay giường chiếu mới xử lý rệp mà phải cách ly ít nhất 1 ngày vì thuốc Mapsedan mùi rất khó chịu và tồn hơi lâu. Tốt nhất là nên xử lý vào ngày nghỉ rồi tổ chức sơ tán mọi người ra khỏi nhà để đảm bảo an toàn.

Để được tư vấn và khảo sát miễn phí xin liên hệ:

- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpuf

Rệp là loài côn trùng đốt máu đã có một thời hoành hành, gây phiền hà cho con người trong sinh hoạt hàng ngày, nhưng sau đó nó đi vào dĩ vãng. Nhưng nay nó đã quay trở lại. Vậy loài rệp này có đặc điểm gì và cách phòng, chống như thế nào?

Đặc điểm của loài rệp

Họ rệp (Cimicidae) thuộc bộ cánh nửa (Hemiptera) giống như họ bọ xít. Nó gồm có 2 chi là Cimex và Oeciacus. Chi Cimex còn gọi là rệp giường, có loài Cimex lecturarius là loài thường thấy sống trong nhà ở của người; loài này phân bố rộng rãi trên thế giới; loài Cimex rhotundaicus còn có tên là Cimex hemiptera, thường phân bố ở các nước nhiệt đới. Chi Oeciacus thường thấy trong các tổ chim hoặc trên lá cây và thường hút máu của loài chim, hiếm gặp trong nhà ở của người.

Rệp phát triển qua 3 giai đoạn: trứng, thanh trùng và con trưởng thành. Trứng rệp thường được rệp trưởng thành đẻ vào cùng một chỗ ở khe tường, tủ, giường, phản, bàn, ghế...; có khi nó đẻ vào cả giấy, vải... Trứng rệp có thể phát triển tốt ở gỗ, đất... và rất kém phát triển ở trong nước.

Thanh trùng phải trải qua 4 lần lột xác, hình thể rất giống con trưởng thành nhưng nhỏ hơn, cơ quan sinh dục chưa hình thành, các đốt bàn chân chưa rõ, râu ngắn . Thanh trùng khi mới nở dài khoảng 1,2mm; ở giai đoạn cuối dài tới 5mm. Để lột xác và phát triển, thanh trùng cần hút no máu.

Ở nhiệt độ từ 14-18oC, trứng cần khoảng 21-22 ngày mới nở; ở nhiệt độ từ 22-26oC, cần khoảng 8-9 ngày nhưng ở nhiệt độ từ 35-37oC nó chỉ cần khoảng 5-6 ngày. Ở nhiệt độ dưới 14oC, trứng không phát triển được.

Ở điều kiện nhiệt độ thích hợp, có đủ thức ăn, rệp cần khoảng 28 ngày để hoàn thành vòng đời. Với nhiệt độ không thích hợp, thức ăn không đủ, vòng đời của rệp kéo dài tới 6-10 tuần hoặc lâu hơn.

Cả thanh trùng và rệp trưởng thành đều hút máu. Sau khi hút máu khoảng 2 ngày, rệp cái đẻ trứng. Nó đẻ liên tiếp trong 5 ngày, sau đó lại tiếp tục hút máu. Rệp thường hút máu vào ban đêm nhưng khi đã nhịn đói lâu nó có thể hút máu cả ban ngày. Rệp chỉ hút máu để sống và phát triển, không ăn chất gì khác ngoài máu. Thời gian hút máu của rệp trưởng thành khoảng 15 phút, mỗi lần hút khoảng 15mg máu. Thanh trùng chỉ hút máu trong khoảng 1 phút, mỗi lần hút khoảng 1/3mg máu.

- See more at: http://dietmoiquocphong.vn/dich-vu/dich-vu-diet-rep-43/die%CC%A3t-re%CC%A3p-hut-mau-nguoi-58.html#sthash.WPMtcPob.dpuf
Diệt rệp bằng hóa chất
Mức độ vệ sinh cao, làm sạch kỹ lưỡng và sử dụng thuốc diệt côn trùng  là điều cần phải có để tiêu diệt sự tấn công của rệp  với số lượng lớn.

Tại Á Châu

Có dịch vụ phun thuốc diệt côn trùng và các động vật gây hại khác trong nhà bạn.
Dịch vụ của chúng tôi nhanh chóng, hiệu quả và cung cấp mức độ an toàn cao nhất cho gia đình và vật nuôi của bạn.
Chúng tôi sẽ đem đến cho bạn sự hài lòng về dịch vụ của chúng tôi!
 
Rệp đang trở thành một vấn đề quan trọng ở nước ta và trên thế giới.
Chúng thường dễ lan truyền và khó xử lý dẫn đến sự phát triển nhanh chóng về số lượng bùng nổ của rệp.
Chìa khóa để giải quyết vấn đề này là nâng cao ý thức của việc tìm kiếm và bảo đảm rệp được xử lý nhanh chóng một khi được phát hiện.
 
 
Rệp hút máu người và các động vật có vú khác.  rệp-hút-máu
Mặc dù rệp có khả năng truyền bệnh, ở nước ta trường hợp đó hiếm. Thay vì vậy, mối lo ngại chính là sự khó chịu và khốn khổ do vết cắn của rệp gây ra.
Vết cắn của rệp không đau. Nó là cảm giác ngứa do phản ứng của cơ thể gây ra sự khó chịu.
Xử lý vết cắn làm giảm khó chịu, nhưng có thể vẫn rất khốn khổ khi có nhiều vết cắn và thường đó là thực tế đối với rệp.
Nhiều vết cắn và tiếp xúc với rệp cũng có thể dẫn đến da nổi mẫn đỏ và ngứa hay chàm bội nhiễm. Bạn hãy tìm sự tư vấn của dược sĩ để được khuyên và điều trị nếu nó xuất hiện.
 
 
 
 Nhận biết Rệp
rep
 Rệp trưởng thành dài 5mm. Trước khi ăn chúng có hình oval dẹp và nâu nhạt, nhưng nó tròn hơn và sậm màu hơn sau khi ăn. 
Chúng xuất hiện vào ban đêm và thu hút bởi hơi ấm của cơ thể và CO2 trong hơi thở của bạn.
Chúng thường được thấy trên giường ngủ nhưng trốn trong các khe nứt và khe hở vào ban ngày.
Nơi trú ẩn thường gặp nhất của rệp là trong các đường nối của chiếu, các khe hở trong khung giường, dau lưng đồ đạc quanh giường ngủ (nhất là tấm ván đầu giường) hay chỗ mà tường gặp cửa chính.
Một sự tấn công rõ ràng hơn liên hệ đến vết bẩn màu nâu hay đen trên chiếu từ chất bài tiết của rệp.
Một sự tấn công rõ ràng cũng sẽ được liên hệ đến một mùi khó chịu của rệp.

 

Nhận biết Vết cắn của Rệp

Thật khó nhận biết rệp từ vết cắn của chúng vì cơ thể chúng ta phản ứng rất khác nhau với chúng. vết rệp cắn
Điều quan trọng hơn để biết kiểu tổng thể và thời gian của vết cắn và các yếu tố khác để nhận biết vết cắn đó có phải là do rệp gây ra không.
Mô tả dưới đây sẽ giúp bạn nhận biết bạn có vấn đề về rệp. Hãy tham khảo cẩm nang côn trùng cắn để biết thêm thông tin về cách xử lý vết cắn của rệp.

Vết cắn của Rệp

Vết cắn của rệp không thể làm thức giấc chúng ta. Chúng có thể xuất hiện bất kỳ nơi nào trên cơ thể nhưng thường gần các mạch máu gần da.
Một con rệp có thể cắn hơn một lần quanh cùng một khu vực. Tuy nhiên, vết cắn ở những khu vực khác nhau trên cơ thể cho thấy có vài con rệp cắn.
 
Ngay khi có sự tấn công của rệp, nạn nhân có thể chưa có cảm giác với vết cắn và có thể họ không cảm thấy ngứa.
Tuy nhiên, các giọt máu nhỏ trên tấm khăn trải giường sẽ cho thấy sự có mặt của rệp.

Các nguồn Tấn công của Rệp

Rệp thường xâm nhập nhà bằng cách được chở trên quần áo hay đồ đạc trong nhà.
Nguồn gây ra rệp thường gặp nhất là ở lại một khách sạn đã bị tấn công. Rệp hay trứng của chúng xâm nhập quần áo hay va li và sau đó được chở về nhà.
Nếu có các dấu hiệu của rệp khi nghỉ tại khách sạn, nhất là bị cắn khi ngủ và thấy các vết máu trên khăn trải giường, hãy chú ý nhiều đến viêc mang tài sản cá nhân về nhà.
Hãy tư vấn quản lý khách sạn để đánh giá rủi ro – có thể bạn cần giặt ủi, xông khói hay xử lý quần áo nhằm bảo vệ chúng an toàn.
Cùng cách đó áp dụng cho việc giao đồ đạc – Rentokil có thể xử lý đồ đạc để phát hiện rệp trước khi đưa vào nhà nếu có nguy cơ.

Hãy cẩn thận đừng Lan truyền Rệp

Nếu ngôi nhà của bạn bị rệp tấn công, đừng liều lĩnh làm cho chúng lan truyền bằng cách mang quần áo, va li hay đồ đạc đến khách sạn hay nhà của bạn bè và gia đình.
Rệp còn có thể di cư sang các nhà cửa gần bên thông qua tường hay các lỗ hỗng trên sàn nhà. Nếu nhà bạn có rệp và bạn sống trong một căn hộ hay nhà cửa trên cao, hãy cẩn thận với hàng xóm của bạn và hành động ngay.
Vai trò truyền bệnh của rệp

Vai trò truyền bệnh của rệp chưa được xác định một cách rõ ràng. Rệp đốt người gây cảm giác khó chịu, đặc biệt là mất ngủ vào ban đêm, lâu dần làm suy giảm sức khỏe của người bị rệp đốt máu.

Theo nhà khoa học Derbeneva-Ukhova năm 1974, rệp có thể lưu giữ các mầm bệnh như dịch hạch, sốt phát ban, sốt hồi quy, tularemia, sốt Q... nhưng vai trò truyền bệnh của rệp chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ.

Nếu bạn cần tư vấn thêm xin hãy gọi chúng tôi số  04.3797.0116 - 0985.576.876 hoặc liên hệ tại phun thuoc muoi Á Châu

Bình luận:
Các dịch vụ khác: